Bọc vải bằng “màng sinh học” để dành được cả tháng

Dự án thí điểm bảo quản trái vải tươi sau thu hoạch bằng công nghệ màng sinh học sẽ triển khai lần đầu tiên tại tỉnh Bắc Giang.

Quản lý tổng hợp sâu đục cuống quả vải trong sản xuất vải quả hàng hóa an toàn

Quy trình kỹ thuật phòng trừ tổng hợp sâu đục cuống quả vải được áp dụng trong quản lý tổng hợp sâu đục cuống quả vải theo hướng thực hành nông nghiệp tốt (GAP)

Hướng dẫn bao trái cho quả vải thiều xuất khẩu

Trước khi bao trái cho vải, nông dân cần cắt tỉa những cành tăm và những quả bị nhiễm sâu bệnh…

Lần đầu sản xuất vải theo tiêu chuẩn GlobalGAP

Vải canh tác theo tiêu chuẩn này sẽ được doanh nghiệp thu mua toàn bộ với giá cao hơn giá vải đại trà khoảng 10%…

Mưa chưa ảnh hưởng đến việc nở hoa, đậu quả của các trà vải

Những ngày qua, mặc dù thời tiết mưa phùn, ẩm ướt kéo dài nhưng chưa ảnh hưởng đến việc nở hoa, đậu quả của các trà vải.

Bệnh sương mai phát sinh trên cây vải

Do những ngày qua trời mưa phùn, độ ẩm cao đã tạo điều kiện cho bệnh sương mai phát sinh và gây hại rải rác trên cây vải.

Yêu cầu sinh thái đối với cây vải khi sản xuất theo quy trình VietGAP

Các loại đất như đất đỏ, đất vàng, đất cát pha, đất phù sa, đất thịt… cây vải đều có thể sinh trưởng và kết quả tốt.

Kỹ thuật bón phân để lộc vải ra nhiều

Kỹ thuật bón phân để thúc lộc thu ra nhiều rất quan trọng quyết định đến năng xuất vải.

Đốn tỉa cành vải thiều sau thu hoạch

Đốn tỉa cành đúng kỹ thuật giúp cây có bộ tán thích hợp, phục hồi nhanh, các cành lộc sau này khoẻ, thông thoáng, hạn chế sâu bệnh trú ngụ gây hại…

CAS – Công nghệ của Nhật Bản bảo quản vải thiều

Sản phẩm được bảo quản bằng công nghệ CAS giữ nguyên được chất lượng vải sau ít nhất 1 năm, nhiều nhất có thể đến hơn 10 năm.
Trang 5 trên tổng số 6« Đầu...23456